Thứ ba, 18/04/2023 13:33

Một số cải cách giáo dục đại học tại Nam Phi



TS. Nguyễn Thị Hằng, Viện Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông




TÓM TẮT

Cải cách giáo dục là một nhu cầu cấp thiết của xã hội hiện đại, do đó mỗi quốc gia đều lựa chọn cho mình một mô hình, hay một phương thức giáo dục nhất định với mục tiêu thay đổi nền giáo dục đã lỗi thời, không còn phù hợp. Trong lịch sử, những cuộc cải cách giáo dục với những hình thức khác nhau bởi vì động lực của các nhà cải cách khác nhau. Nam Phi được xem là quốc gia đầu tư cho giáo dục nhiều nhất so với các nước châu Phi nhưng chất lượng giáo dục lại đang bị xếp hạng thấp trong châu lục, những người da đen vẫn chịu nhiều thiệt thòi trong lĩnh vực giáo dục, đặc biệt là giáo dục đại học. Bài viết bàn về các nội dung chính gồm: tổng quan giáo dục đại học ở Nam Phi trước khi chế độ Apartheid sụp đổ năm 1993. Tiếp đến là một số nội dung cải cách giáo dục đại học cụ thể của xã hội dân chủ như: chương trình dạy và học; ngôn ngữ giảng dạy; nguồn đầu tư tài chính (tài chính công). Cuối cùng bài viết đưa ra một số nhận xét về các nội dung cải cách kể trên nhằm đưa ra những mặt được, mặt hạn chế của nền giáo dục đại học sau khi chế độ Apartheid sụp đổ.

Từ khóa: Cải cách giáo dục đại học, chính sách giáo dục đại học, ngôn ngữ giảng dạy đại học, đầu tư công cho giáo dục đại học, Nam Phi.


  • Cuộc đua năng lượng tái tạo ở Trung Đông - Bắc Phi: Trường hợp UAE và Morocco - Gợi ý cho Việt Nam
  • Hệ sinh thái công nghiệp 4.0, nghiên cứu trường hợp Israel và gợi mở cho Việt Nam
  • Giới thiệu sách: Thúc đẩy xuất khẩu hàng nông sản của Việt Nam sang thị trường Ấn Độ
  • Giới thiệu sách: Cạnh tranh chiến lược Ấn Độ - Trung Quốc tại khu vực Nam Á giai đoạn 2000 – 2020 và dự báo đến năm 2030
  • Giới thiệu cuốn sách “Khát vọng châu Á:  Tại sao và làm như thế nào để châu Phi đua theo châu Á”
  • Tài nguyên nước cho tăng trưởng và phát triển kinh tế: Nghiên cứu trường hợp Israel, Ai Cập, Zimbabwe và Việt Nam
  • Tài nguyên: Lời nguyền hay sự thịnh vượng? Nghiên cứu trường hợp Nam Phi, Nigeria, Ghana và Việt Nam
  • Giới thiệu cuốn sách: Sự hình thành cục diện chính trị - an ninh mới tại khu vực Trung Đông – Bắc Phi và tác động
  • Giới thiệu cuốn sách “Chuyện anh Mã” của Abdallah Saaf
  • Con đường thoát hạn

Liên kết website